Bu lông hay bu lông là một sản phẩm cơ khí được ứng dụng rất nhiều trong đời sống hiện nay. Thế nhưng có mấy ai giải thích được bu lông là gì? Đặc điểm nó ra sao. Và có bao nhiêu loại bu lông, cũng như ứng dụng của chúng. Cho nên trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ cho bạn một số thông tin bổ ích về sản phẩm này. Để giúp bạn giải quyết những thắc mắc trên, cùng theo dõi nhé!

Bu lông là gì ? Các loại bu lông trên thị trường
Bu lông là gì ? Các loại bu lông trên thị trường

I. Bu lông là gì ?

Bu lông là gì ? Bu lông có tên gọi tiếng anh là Bolt và còn được gọi là bu lông, bu-loong, bù lông, bù lon. Đây là sản phẩm cơ khí được sử dụng để lắp ráp hay ghép nối các chi tiết lại với nhau thành một khối. Là một chi tiết dùng để giữ hay kẹp chặt một khối nào đó, thường có hình dạng là thanh trụ.

1. Đặc điểm của bu lông

Đặc điểm của bu lông
Đặc điểm của bu lông

Một đầu của chi tiết này có mũ với 6 cạnh ngoài hoặc trong. Đầu còn lại có ren được gọi là vít để vặn với đai ốc.

Các mối lắp ghép của bù lon thì có thể chịu được tải trọng kéo. Cũng như uốn nắng rất tốt, với độ bền và độ ổn định rất lâu bền.

Khi bạn muốn tháo lắp hay hiệu chỉnh mối ghé của bù lông thì cũng rất dễ dàng, thuận tiện và rất nhanh chóng. Không cần phải dùng đến công nghệ phức tạp như những mối lắp ghép khác.

Với những ưu điểm tuyệt vời như vậy, nên bu lông được sử dụng rộng rãi trong việc lắp ghép các thiết bị máy móc, công nghệ, các công trình xây dựng…

Bu lông còn được dùng để lắp ghép và kết nối hay liên kết các chi tiết thành một hệ thống hay khối. Nguyên lý làm việc của sản phẩm này chỉ dựa vào sự ma sát giữa các vòng ren trên thân sản phẩm và đai ốc. Để kẹp chặt các chi tiết lại với nhau thành một sản phẩm hoàn chỉnh.

Trên thị trường hiện nay thì đầu bulong có nhiều hình dạng khác nhau như: Tròn, vuông, lục giác ngoài hoặc trong, bát giác hoặc một số hình dạng khác tùy vào nhu cầu của người dùng. Nhưng phổ biển nhất hiện nay thì dạng lục giác đang được sử dụng nhiều và ưa chuộng. Vì tính thẩm mỹ và tiện lợi trong quá trình sử dụng.

2. Cấu tạo chung của những chiếc bu lông

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều kiểu thiết kế bu lông với những thiết kế khác nhau, tuy nhiên cấu tạo của nó lại có những cấu tạo chung. Cấu tạo chung của những chiếc bu lông sẽ được có cấu tạo hình trụ với phần thân sẽ được tiện ren. Làm phần đầu sẽ có hình 6 cánh hoặc hình 5 cánh tùy loại.

Đặc biệt với từng trước bu lông sẽ được thiết kế thêm một phần đai ốc để có thể kẹp chặt sản phẩm vào trong. Mỗi mối ghép bu lông sẽ được được thiết kế thêm một phần đai ốc hoặc bằng đệ để để các liên kết chặt chẽ hơn với nhau. Được biết mối nối các bu lông này giúp cho việc ốc kết nối các chi tiết lại với nhau một cách chặt chẽ.

Cấu tạo chung của những chiếc bu lông
Cấu tạo chung của những chiếc bu lông

Theo một nghiên cứu chỉ ra rằng tải trọng ảnh mà bu lông sau khi gặp khó thể chịu là vô cùng tốt. Nó có thể chịu được mọi tác động của môi trường mình đến mối nối. Không chỉ vậy việc kết ma sát tiện ren cũng dễ dàng dòng máu. Giúp đỡ cho việc điều chỉnh các mối nối thuận tiện và nhanh chóng.

3. Ứng dụng của bu lông

Các loại bu lông được thiết kế trên thị trường đều được sử dụng phổ biến ở tất cả các máy móc thiết bị công nghiệp. Ngoài việc sử dụng ở những những khu vực. Thực ra thì nó còn được sử dụng trong các ngành công nghiệp lắp ráp như lắp ráp xe máy ô tô lắp các công trình xây dựng,…. Có thể nói ứng dụng của nó xuất hiện ở khắp mọi nơi trên thế giới. Cầu Long Biên chính là một trong những cây cầu huyền thoại. Khi được lắp ghép từ những chiếc bulông với nhau. Để tạo nên liên kết chặt chẽ và độ ổn định của cầu.

Ứng dụng của bu lông
Ứng dụng của bu lông

II. Phân loại bu lông

1. Phân loại chất liệu chế tạo

Dựa theo chất liệu chế tạo bu lông được chia thành các loại sau:

  • Bu lông inox: Là bulong được làm từ chất liệu inox 201, inox 304, inox 316. Loại linh kiện này có đặc điểm chống gỉ sét, chịu lực tốt.
  • Bu lông được sản xuất từ thép hợp kim: Loại bulong này có khả năng chống ăn mòn kém hơn dòng inox nhưng giá thành rẻ. Nên được sử dụng phổ biến hiện nay.
  • Bu lông được sản xuất từ các kim loại và hợp kim màu như đồng, hợp kim đồng, nhôm, hợp kim nhôm… Loại bu lông là gì này được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp đặc thù như ngành điện, sản xuất và xử lý nước, chế tạo máy bay…

2. Phân loại bu lông theo khả năng chống ăn mòn

Chống ăn mòn là một đặc tính quan trọng quyết định độ bền của linh kiện này. Vì vậy nếu dựa vào khả năng chống ăn mòn, bulong được chia thành một số loại sau:

  • Bu lông inox: Là loại bulong có khả năng chống gỉ tốt nhất hiện nay và có tính thẩm mỹ cao khi lắp ghép.
  • Bu lông đen: Là loại bulong có màu đen và được bảo vệ bên ngoài bởi lớp dầu, mỡ. Giúp nó không bị gỉ theo thời gian.
  • Bu lông mạ kẽm: Là loại bulong được phủ bên ngoài 1 lớp kẽm hoặc mạ kẽm nhúng nóng. Giúp sản phẩm không bị gỉ trong quá trình sử dụng.
  • Bu lông loại thường: Là loại bulong có khả năng chống gỉ kém nhất. Nên thường được sử dụng ở những nơi bảo vệ tốt như chôn bên trong kết cấu bê tông.

3. Phân loại bu long theo chức năng

Dựa trên công dụng thì bu lông được chia thành 3 loại chính: Bu lông neo, bu lông liên kết và bu lông nở.

  • Bu lông neo: Hay còn gọi là bu lông neo móng hoặc bu lông móng. Đây là loại bu long là gì được sử dụng để liên kết phần bên trên với phần móng bê tông cốt thép.
  • Bu lông liên kết: Là loại bulong đi kèm với long đen và đai ốc để gắn 2 chi tiết vào với nhau thành một khối thống nhất.
  • Bu lông nở: Là loại bu lông là gì dùng để liên kết một kết cấu, hay chi tiết với tường bê tông.

III. Các loại bu lông trên thị trường

1. Bu lông lục giác

Bu lông lục giác còn được biết đến với tên gọi khác là bu lông vặn cờ lê hay bu lông 6 cạnh ngoài. Loại bu lông này có cấu tạo đơn giản chỉ gồm phần đầu mũ và phần thân.

Bu lông lục giác
Bu lông lục giác

Phần đầu mũ có hình lục giác và ở phía mặt trên mặt phẳng được dập các thông số kỹ thuật như độ bền kéo (A2-70; A2-60). Cấp bền (4.8, 8.8; 12.9), tên nhà sản xuất (THE; JT; W). Phần thân có hình dáng thanh trụ được tiện ren suốt hoặc ren lửng. Bu lông lục giác là một trong các loại bulong được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.

2. Bu lông lục giác chìm

Có cấu tạo cũng tương tự như bu lông lục giác ngoài. Tuy nhiên bulong lục giác chìm có phần đầu mũ được dập chìm bên trong. Thế nên cho lực xiết lớn hơn. Hiện tại bu lông này có 3 dạng đầu mũ là bu lông lục giác chìm đầu bằng, bu lông lục giác chìm đầu trụ, bu lông lục giác chìm đầu tròn.

Bu lông lục giác chìm
Bu lông lục giác chìm

Bu lông lục giác chìm được chế tạo từ đa dạng các vật liệu khác nhau. Như thép mạ kẽm bề mặt, thép thông thường, thép không gỉ, thép đen. Loại bu lông này được ứng dụng nhiều trong cơ khí chế tạo máy, lắp ráp linh kiện và chế tạo khuôn mẫu.

3. Bu lông đầu tròn cổ vuông

Đây là loại bu lông có cấu tạo khá đặc biệt khi có lỗ bu lông được gia công hình vuông để vừa với phần cổ vuông. Không phải là hình tròn như các loại bulong khác.

Bu lông đầu tròn cổ vuông
Bu lông đầu tròn cổ vuông

Bu lông đầu tròn cổ vuông được sử dụng nhiều trong ngành cơ điện như thang máng cáp, tủ bảng điện, giá kệ đa năng.

4. Bu lông liền long đen

Bu lông liền long đen
Bu lông liền long đen

Bu lông liền long đen được sản xuất theo tiêu chuẩn DIN 6921 của Đức. Có phần đầu mũ tràn ra viền và ở phía dưới đầu mũ được lăn răng cưa. Loại bu lông này được sử dụng nhiều trong việc lắp đặt giữa các mặt bích với nhau vì chống xoay rất tốt.

5. Bu lông tai hồng

Đây là một trong các loại bulong có nhiều hình dạng và tiêu chuẩn nhất trên thế giới. Được sử dụng ở những nơi không cần lực xiết quá chặt. Bu lông cánh chuồn được sản xuất theo tiêu chuẩn DIN 316 của Đức. Từ vật liệu thép không gỉ inox 304, 316, 201.

Bu lông tai hồng
Bu lông tai hồng

6. Bu lông mắt

Bu lông mắt còn được biết đến với tên gọi khác là Eye Bolt. Được sản xuất từ các vật liệu như thép mạ kẽm, thép SC45, thép không gỉ inox theo chuẩn DIN 444-B.

Bu lông mắt
Bu lông mắt

Bu lông mắt gồm có 2 phần là phần đầu (hình tròn dập nguyên khối nối liền với phần thân). Phần thân được tiện ren suốt hoặc ren lửng thì tùy yêu cầu kỹ thuật.

7. Bu lông nở – Tắc kê nở

Bu lông nở – Tắc kê nở có nhiều loại khác nhau cho bạn lựa chọn. Để thích hợp với nhu cầu sử dụng của mình như: tắc kê nở inox, tắc kê nở đóng, tắc kê nở thép, tắc kê nở nhựa.

Bu lông nở – Tắc kê nở
Bu lông nở – Tắc kê nở

Bu lông nở được chế tạo từ thép không gỉ, inox 316, inox 201, inox 304,… Vì có độ bền và thẩm mỹ cao. Loại bulong này được sử dụng nhiều trong việc chèo níu, liên kết giá đỡ vật nặng vào tường bê tông.

8. Bu lông đồng

Bu lông đồng
Bu lông đồng

Giống như chính tên gọi của mình bu lông đồng được sản xuất từ đồng nguyên chất hoặc hợp kim đồng. Bu lông đồng có cấu tạo gồm 2 phần là phần đầu (đầu bằng, đầu trụ hoặc đầu lục giác) và phần thân. Loại bulong này có khả năng chịu lực kém, thế nên bạn cần lưu ý khi sử dụng.

9. Bu lông hóa chất

Bu lông hóa chất có 2 loại chính là bu lông hóa chất tuýp keo và bu lông hóa chất dạng ống thủy tinh. Trong đó bu lông hóa chất tuýp keo có cường độ tốt hơn vì có chứa BLHC (loại epoxy tinh khiết).

Bu lông hóa chất
Bu lông hóa chất

Bu lông hóa chất được ứng dụng nhiều trong đời sống sản xuất. Bởi có tính ổn định hóa học và dùng trong nhà kín không mùi.

10. Bulong tự đứt

Trong các loại bulong thì bulong tự đứt được xếp vào nhóm bulong cường độ cao. Cấu tạo của bulong tự đứt gồm đầu hình cầu, thân ren lửng, long đen và đai ốc.

Bulong tự đứt
Bulong tự đứt

Loại bulong này được ứng dụng nhiều trong việc kết cấu thép ở công trình giao thông, công trình công nghiệp,… Bởi có nhiều ưu điểm vượt trội như khả năng chịu lực cực tốt, phần đai ốc được siết chặt.

IV. Mua bu lông chính hãng ở đâu uy tín

Hiện nay, trên thị trường cung cấp rất nhiều loại bu lông với những kích thước, hình dáng, công dụng khác nhau. Vì thế, khách hàng cần lưu ý lựa chọn bu lông chất lượng và phù hợp với nhu cầu sử dụng. Bên cạnh đó, hãy tham khảo một vài đơn vị uy tín và có lượng mua hàng trong một tháng tương đối lớn. Để chắc chắn rằng bạn không rơi vào trường hợp dở khóc dở cười khi gặp phải công ty không uy tín.

Ngoài ra, giá cả cũng là vấn đề khách hàng cần lưu tâm. Đặc biệt, đối với những đơn vị thi công cần số lượng bu lông lớn thì nên tính toán và tham khảo bảng giá của một vài doanh nghiệp trước khi quyết định mua.

Công ty Kim Khí Tổng Hợp là đơn vị chuyên cung cấp các loại bu lông chất lượng và uy tín. Với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm kỹ thuật và xây dựng. Chúng tôi luôn đem đến cho khách hàng các thiết bị và dụng cụ đạt chuẩn, đã được kiểm định. Để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng thi công.

Mua bu lông chính hãng và uy tín tại đâu
Mua bu lông chính hãng và uy tín tại đâu

Nếu khách hàng muốn biết thêm thông tin chi tiết về các loại bu lông. Xin vui lòng liên hệ với Công ty Kimkhitonghop.com để được tư vấn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *